


Trong vài năm trở lại đây, ngành thẩm mỹ tại Việt Nam chứng kiến sự bùng nổ mạnh mẽ. Sự gia tăng thu nhập, nhu cầu làm đẹp, chăm sóc ngoại hình của người Việt không ngừng mở rộng. Cùng với đó, hàng loạt spa, clinic, viện thẩm mỹ từ nhỏ đến lớn thi nhau mọc lên như nấm sau mưa. Cạnh tranh ngày càng khốc liệt. Và giữa hàng trăm lựa chọn, điều gì khiến khách hàng quay lại một spa lần hai, lần ba?
Trong kinh doanh ngành ẩm thực – nhà hàng, quán ăn, cà phê hay tiệm bánh – giờ cao điểm chính là thời gian “hái ra tiền”. Đây là khoảng thời gian vàng, khi dòng khách đổ dồn về quán trong thời gian ngắn như bữa trưa (11h – 13h), bữa tối (18h – 20h) hoặc cuối tuần. Tuy nhiên, nếu không quản lý tốt, giờ cao điểm cũng có thể trở thành “ác mộng vận hành” – khi khách hàng chờ quá lâu, đồ ăn ra muộn, nhân viên rối loạn, và nhiều khách tiềm năng bỏ đi giữa chừng.
Trong một thế giới kinh doanh ngày càng cạnh tranh khốc liệt, trải nghiệm khách hàng chính là yếu tố cốt lõi tạo nên sự khác biệt giữa một thương hiệu được yêu thích và một thương hiệu bị lãng quên. Khách hàng hiện đại không chỉ kỳ vọng sản phẩm chất lượng, mà còn mong muốn được chăm sóc tận tình, nhanh chóng và nhất quán – dù họ đang liên hệ từ bất kỳ kênh nào.
Trong thời đại số hóa, công nghệ đang từng bước thay đổi mọi khía cạnh của đời sống, từ cách chúng ta làm việc, giao tiếp cho đến thói quen mua sắm hàng ngày. Trong lĩnh vực bán lẻ, một trong những bước tiến quan trọng nhất gần đây chính là sự ra đời và phát triển mạnh mẽ của mô hình siêu thị không người – một hình thức cửa hàng vận hành hoàn toàn tự động, không cần đến sự hiện diện trực tiếp của nhân viên.
Hiệu ứng cánh bướm là một khái niệm kinh điển trong lý thuyết hỗn loạn (chaos theory), mô tả rằng một sự thay đổi nhỏ ở điều kiện ban đầu có thể dẫn đến những biến đổi khổng lồ trong hệ thống về sau. Nhà khí tượng học Edward Lorenz đã minh họa điều này bằng hình ảnh: một con bướm vỗ cánh ở Brazil có thể gây ra một cơn lốc xoáy ở Texas.
Hiệu ứng mỏ neo (Anchoring Effect) là một hiện tượng tâm lý đã được nghiên cứu trong kinh tế học hành vi và tâm lý học nhận thức. Theo đó, con người có xu hướng bám vào thông tin đầu tiên mà họ tiếp nhận – dù nó có liên quan trực tiếp đến quyết định cuối cùng hay không – và dùng nó như một “mỏ neo” để đánh giá các lựa chọn tiếp theo.
Trong tâm lý học hành vi, hiệu ứng chim mồi hay còn gọi là (chiến lược chim mồi) (tiếng Anh: Decoy Effect) là một thủ thuật tác động đến quyết định của người tiêu dùng bằng cách đưa thêm một lựa chọn “trung gian” có vẻ kém hấp dẫn hơn, nhằm khiến một lựa chọn khác trở nên nổi bật và hấp dẫn hơn. Chim mồi không phải là sản phẩm doanh nghiệp muốn bán nhiều, mà là một "cái bẫy" thông minh để dẫn dắt khách hàng.
Bạn đang loay hoay tìm cách bứt phá doanh số? Khám phá bí quyết xây dựng chiến lược CSKH đa kênh thực chiến, áp dụng công nghệ và AI để thu hút, giữ chân khách hàng và tăng trưởng doanh thu bền vững. Ưu đãi 60% học phí chỉ đến 10/4! Click để tìm hiểu ngay!
Mới 2 năm hoạt động, sàn bán hàng online giá rẻ xuyên biên giới Temu nhanh chóng phủ 70 thị trường, giá trị giao dịch năm nay gần 30 tỷ USD. Đầu tháng 8, Colin Huang (44 tuổi), Nhà sáng lập công ty thương mại điện tử PDD Holdings, trở thành người giàu nhất Trung Quốc. Ông duy trì vị trí đó đến nay, tài sản 50,8 tỷ USD tính đến 21/8, hạng 23 thế giới và 3 châu Á,
Sự thâm nhập của Temu là lời cảnh báo cho các doanh nghiệp Việt Nam. Nếu không sáng tạo, đổi mới và thích ứng họ sẽ bị nhấn chìm trong làn sóng thương mại điện tử xuyên biên giới. Trong bối cảnh này, các doanh nghiệp Việt cần phải tìm cách tạo ra sự khác biệt, tận dụng lợi thế nội địa và phát triển các mô hình kinh doanh sáng tạo để giữ vững thị thường. Sau đây là 6 mô hình kinh doanh sáng tạo có thể giúp các doanh nghiệp Việt vượt qua thách thức từ Temu và giành chiến thắng trong cuộc chiến khốc liệt này.
Số 38, ngõ 113 Hoàng Cầu, Phường Ô Chợ Dừa, Quận Đống Đa, Thành phố Hà Nội, Việt Nam
Phone: (+84) 369 861 203
Email: [email protected]
COPYRIGHT © 2019 — Biglead